Thứ Hai, 30 tháng 1, 2012

jQuery - Event

Như ta đã biết các thẻ trong HTML thường hỗ trợ các sự kiện như: onclick, onkeydown, onmousedown... thường dưới dạng attribute và chúng ta phải định nghĩa hàm cho nó theo dạng sau:


Vậy câu hỏi đặt ra là: jQuery có hỗ trợ cho chúng ta gọi những sự kiện này hay không?

Thứ Sáu, 13 tháng 1, 2012

click vào div, xét điều kiện menu


.delegate()

.delegate( selector, eventType, handler(eventObject) )

.delegate( selector, eventType, eventData, handler(eventObject) )

.delegate( selector, events )

$(elements).delegate(selector, events, data, handler);  // jQuery 1.4.3+
$(elements).on(events, selector, data, handler);        // jQuery 1.7+
 
 
For example, the following .delegate() code:
$("table").delegate("td", "click", function() { $(this).toggleClass("chosen"); });
is equivalent to the following code written using .on():
$("table").on("click", "td", function() { $(this).toggleClass("chosen"); })

 copyright by: http://api.jquery.com/delegate/

deledate tốt hơn live ^^

http://www.alfajango.com/blog/the-difference-between-jquerys-bind-live-and-delegate/

 

 

Thứ Hai, 9 tháng 1, 2012

jQuery - Selector

jQuery selector là gì?

jQuery selector là một cách gọi đến một hoặc nhiều đối tượng có một số đặc tính nhất định.
Ví dụ: gọi theo name, loại element, theo class,...

jQuery - mouse hover

Bài viết này đưa ra một ví dụ đơn giản về cách sử dụng event mouse hover trong jQuery. Chúng ta thường sử dụng hover của css để thay đổi style của một element. Nếu ta muốn những xử lý phức tạp được thực thi khi hover thì css không thể đáp ứng được => Vậy ta phải tự viết.
Syntax: .hover(MouseInFunction, MouseOutFunction)
  • MouseInFunction: Hàm được gọi tới khi con trỏ di chuyển vào element.
  • MouseOutFunction: Hàm được gọi tới khi con trỏ di chuyển ra khỏi element.
Ví dụ: Khi di chuyển con trỏ chuột vào ảnh thì ảnh sẽ được phóng to ra, khi con trỏ chuột rời khỏi ảnh kích thước ảnh trở lại như cũ.

jQuery - effect

Trong bài này sẽ giới thiệu một số phương thức tạo và quản lý hiệu ứng mà jQuery đã cung cấp.
  • slideUp( [thời gian], [hàm thực thi khi hiệu ứng thực hiện xong])
  • slideDown( [thời gian], [hàm thực thi khi hiệu ứng thực hiện xong])
  • fadeIn( [thời gian], [hàm thực thi khi hiệu ứng thực hiện xong])
  • fadeOut( [thời gian], [hàm thực thi khi hiệu ứng thực hiện xong])
  • Các phương thức này có thể có hoặc không có tham số. Ngoài ra, ta có thể dùng chuỗi "slow" and "fast" để qui định thời gian cho hiệu ứng.

Quản lý thời gian làm việc hiệu quả

Hãy thử tưởng tượng một nhân viên chúi mũi từ sáng đến chiều viết 3-4 cái tin hoặc biên tập 20-25 cái tin, có thể được chừng 50% chất lượng cao, nhưng một xếp giỏi không bao giờ “cưng” loại nhân viên chỉ cần cù như ông này.
Những người quản lý thời gian hiệu quả sẽ có tư duy rành mạch hơn, rõ ràng hơn, họ là những người sáng tạo hơn và làm việc tốt hơn. Chắc chắn như thế! Và rõ ràng là họ sẽ có nhiều thời gian hơn để đào sâu nghiên cứu những vấn đề chuyên ngành, hay đơn giản là làm những công việc riêng.
Thay đổi thói quen bây giờ cũng chưa muộn. Và cũng chẳng khó khăn gì. Dưới đây là vài điểm để tham khảo